Phòng Ngừa Đột Quỵ Não Trước Khi Quá Muộn
Ngày 19-7 bệnh viện Chợ Rẫy tiếp nhận ông T. trong tình trạng chóng mặt, liệt nửa thân bên trái, méo miệng. Người nhà cho biết ông T. đang ăn tiệc tại nhà thì đột ngột lả người, vã mồ hôi, nôn ói... Bên cạnh đó, ông T. có tiền căn tăng huyết áp nhưng không điều trị liên tục.
Chẩn đoán cho thấy ông T. có chỉ số 12 điểm trên bảng đánh giá đột quỵ (NISSH) với các biểu hiện rối loạn cảm giác nửa thân trái, tay trái sức cơ 3/5, nói chuyện khó khăn. Kết quả cận lâm sàng và lâm sàng xác định ông T. bị đột quỵ, nhồi mạch máu não cấp, di chứng để lại là liệt nửa người, méo miệng, không nói được.
Đột quỵ là gì?
Đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong người nhiều nhất hiện nay. Khi một động mạch đi đến não bị chặn hoặc bị vỡ, khu vực não chứa các tế bào noron thần kinh bị chết vì thiếu oxy. Đôi khi, điều này có thể gây tử vong. Các triệu chứng hoặc dấu hiệu cảnh báo của đột quỵ bao gồm mắt đột ngột bị mờ hoặc giảm thị lực ở 1 hoặc 2 mắt, yếu hoặc liệt ở mặt, tay hay chân, khó nói hoặc không trả lời được câu hỏi đơn giản, chóng mặt, khó nuốt và nhứt đầu dữ dội.
Một cơn đột quỵ xảy ra khi có sự ngắt quãng lưu lượng máu đến não bộ. Một cục máu đông có thể chặn mạch máu hoặc giảm lượng máu, hoặc một thành mạch máu có thể bị bục vỡ ra. Các tế bào não ở khu vực ngay lập tức bị chết vì chúng đang bị thiếu oxy. Khu vực não bị chết được hiểu như một vùng nhồi máu. Nếu không điều trị kịp thời, diện tích của các tế bào não xung quanh vùng nhồi máu cũng sẽ chết nhiều hơn lan rộng ra.
Hàng năm tại VN có hơn 200.000 ca bị đột quỵ chưa kể những người bị tái đột quỵ lần 2, lần 3. Đột quỵ là kẻ giết người lớn thứ 2 sau bệnh tim.
10 yếu tố nguy cơ có thể gây ra đột quỵ
1. Tăng huyết áp chiếm gần 48% nguy cơ gây đột quỵ.
2. Không tham gia các họat động thể chất chịu trách nhiệm gần 36% nguy cơ đột quỵ.
3. Khẩu phần ăn có quá nhiều chất béo 26%
4. Thức ăn nhanh gần 23%
5. Béo phì là một yếu tố nguy cơ với nguy cơ gần 19%
6. Thuốc lá với hơn 12%
7. Các nguyên nhân tim mạch 9%
8. Rượu chịu trách nhiệm gần 6% nguy cơ đột quỵ
9. Stress chiếm 6%
10. Đái đường chiếm gần 4%
Cách kiểm soát 10 yếu tố gây đột quỵ
Các chuyên gia khuyến cáo rằng chúng ta hoàn toàn có thể hạn chế được đột quỵ nhờ kiểm soát 10 yếu tố trên:
- Cần có chế độ ăn uống cân bằng hợp lý, đảm bảo có đủ 5 loại trái cây và rau xanh mỗi ngày.
- Nên dùng các loại ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu …
- Hạn chế các loại thịt đỏ, muối và đường…
- Nên có những luyện tập thể thao hàng ngày, tối thiểu 30 phút đi bộ hoặc 10.000 bước chân.
- Không hút thuốc lá hoặc bắt đầu cai thuốc lá.
- Không uống quá nhiều rượu
Có thuốc giúp phòng ngừa đột quỵ không?
An Cung Ngưu Hoàng Hoàn Hiệu Rùa Vàng là sản phẩm Đông Y gia truyền có nguồn gốc từ đời nhà Thanh do danh y Ngô Cúc Thông sáng chế và được biên soạn trong cuốn “ Ôn bệnh điều biện”. An Cung Ngưu Hoàng Rùa Vàng do Công ty Dược Thường Thái Diên An, Thiểm Tây, Trung Quốc sản xuất và đã được nhập khẩu về Việt Nam và được Bộ Y Tế cấp phép lưu hành
An Cung Ngưu Hoàng Hoàn thường được các bác sĩ khuyên dùng để ổn định huyết áp, phòng ngừa, hỗ trợ điều trị đột qụy. Đặc biệt thuốc đã được nghiên cứu tại nhiều bệnh viện lớn như bệnh viện Quân y 103, bệnh viện Trung ương Quân đội 108, bệnh viện Bạch Mai... Kết quả đều cho thấy, thuốc An Cung Rùa Vàng giúp giảm đông máu, ổn định huyết áp, cải thiện sức cơ và di chứng tốt, dự phòng tai biến tương đương với aspirin, không gây tác dụng phụ khi dùng lâu dài.
Cách sử dụng An Cung Rùa Vàng để phòng ngừa đột quỵ như sau:
Sử dụng An Cung Rùa Vàng, mỗi năm chia thành 2 đợt uống, 6 tháng đầu uống 3 viên, 6 tháng sau uống 3 viên để phòng chống tai biến mạch máu não hiệu quả.
Để biết thêm chi tiết về An Cung Ngưu Hoàng Hoàn cũng như cách sử dụng bạn hãy gọi vào hotline 0972 00 55 66 - 08. 62 62 55 99 sẽ được nghe tư vấn miễn phí.
Bình luận
Không tìm thấy bài viết